Tĩnh Lặng

Chú bé hỏi, “Phật vì sao nhắm mắt?”
Thầy tươi cười, “con hỏi thật là hay!
Phật khép mi nào phải đã ngủ say
Ngài thiền định và tư duy quán chiếu”
Con bao năm nào có hay có hiểu
Nhìn ra ngoài theo trần cảnh đổi thay
Tâm lang thang trong giấc mộng đêm ngày
Mắt đang mở mà tâm còn say ngủ
Vì vô minh tâm chẳng hay tự chủ
Cho bao lần lệ đẫm ướt bờ mi
Kiếp bèo trôi nào vui được mấy khi
Lúc xuôi tay đi về đâu chẳng biết
Khép mi lại cho không còn hơn thiệt
Cho mắt trong không còn nhiễm bụi trần
Cho xa lìa những giấc mộng phù vân
Tâm tĩnh lặng… con rõ nhìn vạn pháp.
Chân Thanh Mỹ 

(Sūtra) The Dharma-Door of Praising Tathāgata Akṣobhya’s Merits

[tp_table id=2 /]
Transcribed by
ཀརྨ་རྡོ་རྗེ། Karma Dorje from the book titled, “A Treasury of Mahāyāna Sūtras

Akṣobhya Buddha’s Dhāraṇī:

ན་མོ་རཏྣ་ཏྲ་ཡཱ་ཡ། ཨོཾ་ཀཾ་ཀ་ནི་ཀཾ་ཀ་ནི། རོ་ཙ་ནི་རོ་ཙ་ནི་ ཏྲོ་ཊ་ནི་ཏྲོ་ཊ་ནི།

ཏྲཱ་ས་ནི་ཏཱ་ས་ནི། པྲ་ཏི་ཧ་ན་པྲ་ཏི་ཧ་ན། སརྦ་ཀརྨ་པ་རཾ་པ་ར་རཱ་ནི་མེ་སྭཱཧཱ། 

Namo Bhagavate Akṣhobhāya, Tathāgatāyārhate Saṃyaksaṃbuddhyāya, Tadyathā: Oṃ Kaṃkani Kaṃkani, Rotsani Rotsani, Troṭani Troṭani, Trāsani Trāsani, Pratihana Pratihana, Sarva Karma Paraṃparāṇime Sarva Sattvānañcha Svāhā

(NOTE: The Dhāraṇī is not mentioned in the sūtra, everything below it is. Added as a personal foot note to invoke Akṣobhya’s blessing’s while reading it).

Chapter I

Thus have I heard. Once the Buddha was dwelling on Mount Gṛdhrakūṭa near Rājagṛha, together with an assembly of twelve hundred fifty great monks. All these monks were well-known Arhats who had extinguished all defilements and suffered afflictions no more. They were liberated in mind and in wisdom, and were as free and unhindered as great dragons. They had done what should be done and abandoned the heavy burdens. They had benefited themselves and severed all bonds of existence. They were conversant with the true teaching and had reached the other shore. [Among them,] only Ānanda remained in the stage of learning.

(more…)

Phật Dạy Về Khổ Như Thế Nào?

[tp_table id=5 /]
    Tác Giả: Thích Pháp Trí
     Tôi không biết loài vật có suy niệm về khổ không; tôi cũng không biết con người hình thành ý niệm về khổ từ lúc nào, mà sao nay người ta lại gọi nó một cách nhuần nhuyễn đến nỗi nhiều khi tôi tưởng chừng như con người không có lúc vui vậy. Gặp cảnh nhà cháy kêu khổ đã đành, mà lúc bình yên người ta cũng “bắt bớ” khổ. Như các cụ xưa mỗi lần đi đâu về thường buột miệng với hai từ “cơ khổ”: qua nhà hàng xóm chơi cũng “cơ khổ!”(1). Chưa đủ, trường hợp hai mẹ con lâu ngày xa nhau, đến khi gặp lại cũng than khổ. Nghĩa là khi buồn, khi vui và khi không khổ không vui, con người cũng đều kêu khổ. Thế thì khổ ấy đúng như sự thật thứ nhất (đệ nhất Khổ đế) trong bốn sự thật (Tứ diệu đế) mà đức Phật đã nói rồi còn gì!?

(more…)

Thắng Và Tự Thắng

[tp_table id=3 /]
Tác Giả: Thích Pháp Trí
     Có một câu nói mà tôi thích từ nhỏ song không nhớ rõ là của ai và xuất phát từ đâu nhưng là một câu nói hay: “Con người sống ở đời, lí tưởng lớn nhất cần đeo đuổi là tự mình chiến thắng”. Xét trên nhiều phương diện thì ý nghĩa của nó chẳng khác gì câu kinh Pháp Cú mà đức Phật dạy: “Thắng hàng ngàn quân địch không bằng tự chiến thắng mình. Tự chiến thắng mình là chiến công oanh liệt nhất”. “Tự chiến thắng mình” và “tự mình chiến thắng”, lời cú tuy hai mà ý nghĩa một, cùng nói một mệnh đề là chiến thắng. Chiến thắng có hai: thắng người và thắng mình. Tôi sẽ đi vào bàn xung quanh vấn đề này nhưng đặt nặng ở ý nghĩa sau, bởi theo tôi, thắng mình là đã bao gồm thắng người. Và qua đó chúng ta sẽ thấy được đâu là giá trị đích thực của sự chiến thắng.

(more…)

What Tibet’s Greatest Ever Yogi Can Teach Us About Living Life

Jetsun Milarepa Image Source: ganachakra.com
Jetsun Milarepa Image Source: ganachakra.com

Reposted from thedailymind.com

His name was Milarepa and he was a murderer
. The start of this yogi’s life was marred by violence, hatred and revenge. But mention his name to any Tibetan and their eyes will well up with tears of devotion and joy. For this is a story about change. This is a man who recognized his flaws and mistakes and turned his life around. This is a man who became the greatest yogi the world has ever seen.

Who was Milarepa?

(more…)

Hành Giả Vĩ Đại Nhất Của Tây Tạng Có Thể Dạy Ta Điều Gì Về Cuộc Đời

Đại Hành Giả Jetsun MilarepaNguồn ảnh: lifeofmilarepa.org

Đăng lại từ: thuvienhoasen.org
Nguyên tác: “What Tibet’s Greatest Ever Yogi Can Teach Us About Living Life”
Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên
Đại Hành Giả Tây Tạng Milarepa

Tên ngài là Milarepa và ngài là một kẻ sát nhân. Thủa đầu đời của vị hành giả vĩ đại người Tây Tạng này đã bị tổn thương bởi sự bạo lực, thù hằn và sân hận. Nhưng mỗi khi nhắc đến tên ngài, đôi mắt của mọi người Tây Tạng sẽ ướt đẫm những giọt lệ sùng mộ và hỉ lạc. Cuộc đời của Milarepa là một câu chuyện về sự chuyển hóa. Đây là một người đã nhận ra những lỗi lầm, sai sót của mình và đã xoay chuyển cuộc đời mình. Đây là một người đã trở thành một yogi (hành giả) vĩ đại nhất mà thế giới từng nhìn thấy.

Milarepa là ai?

(more…)

Origin Of Mantra ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། – Karmapa Chenno

Reposted from redzambala.com:
ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ།
The most important practice in Tibetan Buddhism is Guru Yoga, meditation and mantra on the spiritual head and teacher of the tradition, which is seen as living Buddha, embodiment of three kayas and 10 bhumi (extraordinary powers). In Kagyu tradition the head Lama is Gyalwa Karmapa and his mantra is ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། Karmapa Chenno. It is believed sounds of this mantra are directly connected with the enlightened mind of HH Karmapa and carry its enlightened qualities and brings help when it is most necessary for the benefit of student.

Here I would like to share with you a story about the origins of Karmapa Chenno mantra. The Karmapa mantra has originated at the times of 8thKarmapa Mikyo Dorje (1507-1554) in context of teaching about “Calling the Lama from afar.” (more…)

Nguồn Gốc Của Câu Chú ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། – Karmapa Chenno

Đại Bảo Pháp Vương Karmapa Ogyen Trinley Dorje đời thứ 17

ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ།

Việc thực hành quan trọng nhất trong Phật giáo Tây Tạng là Guru Yoga, thiền định và trì chú về Đạo Sư đứng đầu dòng truyền, vốn được xem là Phật sống, là hiện thân của ba thân và thập địa (năng lực phi thường). Trong truyền thống Kagyü, Đạo Sư đứng đầu là Gyalwa Karmapa và câu chú của Ngài là
ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། Karmapa Chenno. Người ta rằng tin âm thanh của câu chú này được kết nối trực tiếp với tâm giác ngộ của Ngài Karmapa và mang phẩm chất giác ngộ cũng như mang lại sự giúp đỡ cần thiết nhất cho lợi ích của người thực hành.

Ở đây tôi muốn chia sẻ một câu chuyện về nguồn gốc của câu chú Karmapa Chenno. Câu chú Karmapa có nguồn gốc từ thời Ngài Karmapa thứ 8, Mikyo Dorje (1507-1554) trong buổi giảng dạy về Pháp “Gọi Thầy từ xa”.

(more…)

The Guru as Buddha or like Buddha?

Reposted from fpmt.org

His Holiness Sakya Trizin had some surprising answers to Julia Hengst’s questions about devotion to one’s teacher. She traveled to Pullawari, India to meet with him in February.

Julia Hengst: You commented in the March 2000 issue of Mandala that in the Vajrayāna tradition the guru is seen as the Buddha, whereas in the Mahāyāna tradition the guru is seen as being like the Buddha, not that he is the Buddha. Can you expand on this so that students can understand the difference?

Sakya Trizin: In every school, Hīnayāna, Mahāyāna and Vajrayāna, the guru is very important. Even in an ordinary sense, without a teacher you can’t learn things. Every level in each of the schools emphasizes how important the master is. But in the lower vehicles, Hīnayāna and especially in the Mahāyāna, although the teacher is very important, the teacher is not the Buddha. He is as important as Buddha, but not a real Buddha.

(more…)