Chapter Twenty-Six of The Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra: On the Action of the Child

Chapter Twenty-Six of The Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra: On the Action of the Child
Translated Vietnamese title of Sūtra and chapter:
Kinh Đại Bát Niết Bàn: Phẩm Anh Nhi Hạnh


Page 281
Chapter Twenty-Six: On the Action of the Child

“O good man! Why do we speak of a “child’s action.” ‘O good man! A child cannot stand up, stay, come and go, or speak. This is the state of a child. It is the same with the Tathagata. We say “unable to stand up”. The Tathagata does not raise any aspect of a thing. We say “unable to stay. The Tathagata does not adhere to anything. We say “unable to come. In the bodily action of the Tathagata, there is no shaking. We say “unable to go”. The Tathagata already enters Great Nirvana. We say “unable to talk”. He talks, but he does not speak. Why not? If spoken, that would be something of the category of the created. The Tathagata is an Uncreate. So he speaks not. Also, we say “no word”. For what a child says cannot be well understood. Though there are words, they are almost no words. The case is the same with the Tathagata. The words’ not being clear is the secret word of all Buddhas. Though uttered, beings do not understand. That is why we say “worldless”.

“And also, with a child the name and the thing are not one. Though the child does not know the right word, it is not the case that it cannot know things. It is the same with the Tathagata. All beings differ from one another. What they say is the same. The Tathagata enacts expedients and speaks. And through this, he makes people understand. Also, a child speaks of a big letter. The same is the case with the Tathagata. He talks of a big word. This is “vaba”. “Va”1 corresponds to “created”, and “ba”2 to the “non-created”. This is the child. “Va” is “non-eternal”, and “ba” is “eternal”. Beings hear this and take it as eternal. This is the action of the child.

“Also, the child does not know suffering or bliss, day or night, father or mother. It is the same with the Bodhisattva-mahasattva. For the sake of beings, he does not see suffering or bliss. There is no difference between day and night. His mind is equal towards all beings. Hence, there is no distinction of father or mother, friendly or not friendly.

“Also, a child cannot make big or small things. It is the same with the Bodhisattva- mahasattva. Also, he does not create birth or death. This is non-making. “Big things” refers to the five deadly sins. “Small thing” refers to the two-vehicle mind. The Bodhisattva does not, right to the end, retrogress from Bodhichitta and create sravaka and pratyekabuddha vehicles.

“Also, we say “child’s action”. When a child cries and weeps, the parents take up the yellow leaf of bitter willow and say to the child: “Don’t cry, don’t cry! I shall now give you some gold!” The child sees this, thinks it is true gold, and stops crying. But this yellow leaf is in actual fact not gold. The child sees wooden cows, horses, men and women, and thinks they are men, women, etc., and stops crying. But, truth to tell, these are not men or women. As it thinks thus about men and women, we say “child”. It is the same with the Tathagata. If beings are about to commit evil deeds, the Tathagata speaks about the Eternal, Bliss, Self, and the Pure, rectitude, and the freedom one enjoys in Trayastrimsa Heaven, the pleasures of the five desires which one has there in beautiful palaces, about all that obtains there, which is none but the blisses of the six sense-organs. The beings, on hearing about all the pleasure that obtains there, stop doing evil from a greedy mind, to taste the bliss and do the good that will be worth Trayastrimsa Heaven for them. Actually, there [in Trayastrimsa Heaven] there are birth and death, impermanence, non-bliss, non-Self, non-purity. To lead beings, he puts into effect an expedient and speaks of the “Eternal, Bliss, Self, and the Pure”.

“Also, we say “child”. If beings abhor birth and death, the Tathagata speaks of the two vehicles. But, in truth, there are not two vehicles. By “two vehicles”, one sees the evils of birth and death and comes to see the bliss of Nirvana. Seeing thus, there are segregation and non-segregation, the true and the not-true, practice and non-practice, and gain and non-gain.

1 i.e. the 42nd letter of the Sanskrit alphabet
2 i.e. the 36th letter of the Sanskrit alphabet


 

(more…)

The Twelve Yakṣa Generals

The Twelve Yakṣa Generals

Translated Vietnamese names: 12 Vị Đại Tướng Dược Xoa

 

In some Buddhist denominations, The Twelve Yakṣa Generals or Twelve Heavenly Generals are the protective deities, or Yakṣa, of Bhaiṣajyaguru also known as Medicine Buddha, the buddha of healing. They are introduced in the Bhaiṣajyaguruvaidūryaprabharāja Sūtra also commonly known as Medicine Buddha Sūtra.

Photo Source: kanagawabunkaken
Japanese style Medicine Buddha along with two attending Bodhisattva statues.

In sūtras it is said that by reciting Amitābha’s name, will one to be reborn in his Western Paradise the Land of Ultimate Bliss. But for others who become severely ill and have affinity with Bhaiṣajyaguru or the Medicine Buddha as he is often referred to, reciting his name while you are still alive, will help you recover and come to higher spiritual realization, to suffer less and will also help prepare you to be reborn in either Buddha realms of your choice, either Medicine Buddha’s Eastern realm of Vaiḍūrya Light or Amitābha Western realm of Sukhāvatī.

Medicine Buddha on achieving Buddhahood, became the Buddha of the Eastern pure land of Vaiḍūryanirbhāsa “Pure Lapis Lazuli”. There, he is attended to by two bodhisattvas symbolizing the light of the sun and the light of the moon respectively. Their names are:

1. Suryaprabha Bodhisattva (Sunlight)
Translated Vietnamese name: Nhật Quang Biến Chiếu Bồ Tát

2. Candraprabha Bodhisattva (Moonlight)
Translated Vietnamese name: Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát

(more…)

12 Vị Đại Tướng Dược Xoa

12 vị Đại Tướng Dược Xoa được giới thiệu trong Kinh Duợc Sư là những vị thần hộ vệ Phật Dược Sư và những ai hành trì Kinh Duợc Sư.

Tên Anh: Twelve Heavenly Yaksha Generals

Nguồn hình: shinyakushiji.or.jp
Nguồn hình: kanagawabunkaken
Tượng Phật Dược Sư theo phong cách Nhật với Hai Vị Bồ Tát: Hai vị này ở cõi Tịnh Lưu Ly, giữ vững được Kho Báu Chính Pháp của Phật Dược Sư và sau này sẽ lên Ngôi Phật: Hai Vị tên là:

1. Nhật Quang Biến Chiếu Bồ Tát

Tên Phạn: Suryaprabha Bodhisattva

2. Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát

Tên Phạn: Candraprabha Bodhisattva


Nhật Quang Biến Chiếu Bồ Tát đại diện cho ánh sáng mặt trời và Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát đại diện cho ánh sáng mặt trăng.

Trong kinh nói rằng niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà sẽ được vãng sanh về cõi Tây phương Cực lạc của Ngài. Nhưng đối với những ai mang bệnh hiểm nghèo và có duyên với Đức Phật Dược Sư, niệm danh hiệu Đức Phật Dược Sư trong khi bạn vẫn còn sống sẽ giúp bạn phục hồi và thấu hiểu cao hơn về tâm linh để giảm bớt đau khổ và cũng sẽ giúp bạn chuẩn bị để vãng sinh một trong hai cõi Phật A Di Đà hay cõi Phật Duợc Sư tuỳ sự lựa chọn.

(more…)

Đời Sao Khổ Quá !

Nguồn hình ảnh: phatgiaoaluoi.com

Tác Giả: Thích Pháp Trí

Sống trên đời ai cũng khổ, mỗi người khổ – bất toại ý mỗi kiểu. Một số người bạn của tôi thường than thở: “đời mình sao mà khổ quá, mình không muốn sống nữa”. Vậy đời có hoàn toàn khổ như chúng ta thường nghĩ hay không?

Để trả lời câu hỏi đó, trước hết, tôi xin được nhắc lại hai trường hợp tự tử, khá nổi tiếng, vừa mới xảy ra gần đây, đó là: ông Anthony Bourdain, người đầu bếp từng theo cựu tổng thống Mỹ Obama về Việt Nam, đã thắt cổ tự vẫn trong phòng một khách sạn tại Pháp, và bà Skate Spade, nhà thiết kế túi xách có thương hiệu lớn, đã tự tử tại nhà riêng ở New York vì chồng đòi ly hôn.

(more…)

Cảm Thu

Lơ thơ từng chiếc lá vàng rơi
Cánh chim dáo dác lượn lưng trời
Gió lạnh bờ vai chiều nắng nhạt
Một thoáng hồn thu nghe chơi vơi.

Mãi mê đeo đuổi mộng trần gian
Xa hoa phù phiếm tựa mây ngàn
Lợi danh tài sắc hằng vương víu
Rồi một chiều thu cũng rụi tàn.

Có sanh có diệt lẽ tự nhiên
Được mất người ơi chớ muộn phiền
Vạn Pháp trên đời đều vô ngã
Buông bỏ về an trú chân nguyên.

Chân Thanh Mỹ