Calling the Guru from Afar: Gọi Thầy Từ Chốn Xa

Jamgön Kongtrul Lodrö Tayé

 


༄༅།།བླ་མ་རྒྱང་འབོད་ཀྱི་གསོལ་འདེབས་མོས་གུས་སྙིང་གི་གཟེར་འདེབས་ཞེས་བྱ་བ་བཞུགས་སོ།།
ན་མོ་གུ་རུ་བེ། བླ་མ་རྒྱང་འབོད་ཀུན་ལ་གྲགས་ཆེའང་། བྱིན་བརླབས་བསྐུལ་བའི་གནད་སྐྱོ་ཤས་དང་ངེས་འབྱུང་གིས་བསྐུལ་བའི་མོས་གུས་ཁ་ཙམ་ཚིག་ཙམ་མ་ཡིན་པར་སྙིང་གི་དཀྱིལ། རུས་པའི་གཏིང་ནས་བསྐྱེད། བླ་མ་ལས་ལྷག་པའི་སངས་རྒྱས་གཞན་ན་མེད་པར་ཐག་ཆོད་པའི་ངེས་ཤེས་དང་ལྡན་པས་དབྱངས་རྟ་སྙན་པོས།།

This practice of Calling the Gurus From Afar is well known to everyone. The key to invoking the blessings is devotion inspired by disenchantment and renunciation. Therefore, giving rise to devotion that is not mere lip service but is felt from the depths of one’s heart, from the core of one’s bones, and with the decisive certainty that there is no other buddha who is greater than the guru, we should recite the following with a melodious tune.

Nam mô Gurube. Gọi Thầy Từ Chốn Xa là bài tụng mọi người đều biết. Then chốt để thỉnh lực gia trì là tâm hướng đạo sư phát xuất từ lòng chân thành sám hối lối cũ, buông xả sinh tử luân hồi. Tâm hướng đạo sư này không chỉ là lời nói đầu môi mà phải phát xuất từ tận đáy lòng, từ trong xương tủy, với niềm tin xác quyết rằng ngoài Đạo Sư ra, vốn không có Phật nào khác. Với niềm tự tín tròn đầy như vậy, chúng con tụng rằng: (more…)

Tăng Cường Lòng Sùng Mộ Trong Tâm Mình: Cầu Gọi Các Guru Từ Nơi Xa

Jamgön Kongtrül Lodrö Thaye

Sự thực hành kêu cầu các bậc Guru từ nơi xa này được mọi người biết đến. Chìa khóa để cầu khẩn những ân sủng là sự sùng mộ, quy ngưỡng khởi từ chán ngán và từ bỏ đối với sanh tử. Sự sùng mộ ấy không phải là một lời vô vị nhạt nhẽo, mà được sanh ra từ trung tâm của trái tim và tận những chiều sâu của xương tủy mình. Với niềm tin xác quyết rằng không có vị Phật nào khác vĩ đại và mật thiết hơn Guru, hãy tụng bài kệ thành tâm này.

Hỡi bậc Guru, xin nghĩ đến con. Bổn sư từ ái, xin nghĩ đến con.

Tinh túy của chư Phật trong ba đời,

Nguồn của thánh pháp – cái được tuyên thuyết và được chứng nghiệm – Đạo sư của tăng già, cộng đồng cao cả, Bổn sư ơi, xin nghĩ đến con.

 

Guru Amitabha (A Di Đà), xin nghĩ đến con

Xin nhìn xuống con từ cảnh giới Pháp thân đơn nhất.

Dẫn dắt chúng con mang nghiệp xấu, lạc loài

Đến cõi Tịnh của suối nguồn Đại Lạc.

 

Guru Quán Thế Âm, xin nghĩ đến con.

Xin nhìn xuống con từ cảnh giới Báo thân quang minh.

Xin làm lặng hết khổ đau sáu nẻo

Lay kéo chúng con khỏi những chiều sâu của ba cõi lưu đày.

 

Guru Padmakara, xin nghĩ đến con.

Xin nhìn xuống con từ ánh sáng hoa sen của Camara

Dân chúng khốn khổ này không nơi nương tựa trong thời mạt pháp,

Xin ngài nhanh chóng che chở với lòng đại bi.

(more…)

The Life and Liberation of Padmākara, the Second Buddha

Reposted from: lotsawahouse.org

Padmasambhava the manifestation of Amitābha sent to tame sentient beings:

The Life and Liberation of Padmākara, the Second Buddha

from A Precious Garland of Lapis Lazuli [1]

by Jamgön Kongtrul

Namo Guru-buddhādi-padmākara-pādāya

Padmasambhava, known as the ‘Second Buddha’, has influenced countless beings through the essential vajrayāna teachings of secret mantra, and especially through his profound terma-treasure activities here in Tibet. This great master was not an ordinary person on the path, nor merely a noble being on one of the bodhisattva levels. Guru Padmasambhava was an emanation of both Buddha Amitābha and the peerless Śākyamuni, and his purpose was to pacify human and spirit beings that were otherwise difficult to tame. Even the great bodhisattvas are incapable of fully telling the story of his life and liberation, yet I shall nonetheless give a brief outline in the pages that follow.

(more…)

What Tibet’s Greatest Ever Yogi Can Teach Us About Living Life

Jetsun Milarepa Image Source: ganachakra.com
Jetsun Milarepa Image Source: ganachakra.com

Reposted from thedailymind.com

His name was Milarepa and he was a murderer
. The start of this yogi’s life was marred by violence, hatred and revenge. But mention his name to any Tibetan and their eyes will well up with tears of devotion and joy. For this is a story about change. This is a man who recognized his flaws and mistakes and turned his life around. This is a man who became the greatest yogi the world has ever seen.

Who was Milarepa?

(more…)

Origin Of Mantra ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། – Karmapa Chenno

Reposted from redzambala.com:
ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ།
The most important practice in Tibetan Buddhism is Guru Yoga, meditation and mantra on the spiritual head and teacher of the tradition, which is seen as living Buddha, embodiment of three kayas and 10 bhumi (extraordinary powers). In Kagyu tradition the head Lama is Gyalwa Karmapa and his mantra is ཀརྨ་པ་མཁྱེན་ནོ། Karmapa Chenno. It is believed sounds of this mantra are directly connected with the enlightened mind of HH Karmapa and carry its enlightened qualities and brings help when it is most necessary for the benefit of student.

Here I would like to share with you a story about the origins of Karmapa Chenno mantra. The Karmapa mantra has originated at the times of 8thKarmapa Mikyo Dorje (1507-1554) in context of teaching about “Calling the Lama from afar.” (more…)

The Guru as Buddha or like Buddha?

Reposted from fpmt.org

His Holiness Sakya Trizin had some surprising answers to Julia Hengst’s questions about devotion to one’s teacher. She traveled to Pullawari, India to meet with him in February.

Julia Hengst: You commented in the March 2000 issue of Mandala that in the Vajrayāna tradition the guru is seen as the Buddha, whereas in the Mahāyāna tradition the guru is seen as being like the Buddha, not that he is the Buddha. Can you expand on this so that students can understand the difference?

Sakya Trizin: In every school, Hīnayāna, Mahāyāna and Vajrayāna, the guru is very important. Even in an ordinary sense, without a teacher you can’t learn things. Every level in each of the schools emphasizes how important the master is. But in the lower vehicles, Hīnayāna and especially in the Mahāyāna, although the teacher is very important, the teacher is not the Buddha. He is as important as Buddha, but not a real Buddha.

(more…)